Ba kích là một vị thuốc nam rất quý, thảo dược này được sử dụng từ lâu trong dân gian: Nó có tác dụng và công dụng như: tráng dương, bổ thận, kiện gân cốt, và rất tốt cho các đấng mày râu. Các hoạt chất từ củ Ba kích có tác dụng tăng cường về chức năng sinh lý cho Nam giới. Đặc biệt trong củ ba kích, thì các nhà khoa học cũng tìm thấy nhiều nguyên tố vi lượng rất tốt cho sức khỏe.. Vậy hãy cùng “caythuocchuabenh.com.vn” cùng tìm hiểu về tác dụng và công dụng của củ ba kích ở bài viết đây đây nhé!
Chúng có tên khoa học là: Morinda officinalis stow(2)
Ba kích là loại thảo dược được phơi hoặc sấy khô
Ba kích được truyền rằng nó có công dụng tráng dương, giúp bổ thận, và đặc biệt là nó giúp tăng cường sinh lý cực hiệu quả. Có nhiều trường hợp sau khi dùng loại củ ba kích rừng có khả năng sinh lý rất cùng mạnh, và ngay cả hệ miễn dịch, thì gân cốt cũng được cải thiện nhờ uống rượu ngâm từ củ ba kích rừng thật.
Thảo dược này là loại thân dây leo, có lông mịn, có thân thảo, thân mảnh.
Lá của cây ba kích đơn nguyên, mọc đối cứng, và thuôn nhọn, có phần đuôi lá có hình tròn, và có hình bầu dục hoặc hình mác
Phiến lá Ba Kích lúc non thì có màu xanh, và khi già sẽ ngả màu trắng mốc và khi bắt đầu khô sẽ có màu nâu hơi tím.
Hoa của ba kích thì có màu hơi trắng hoặc trắng vàng, và hơi nhỏ, nó thường mọc thành tán ở giữa hoặc đầu cành, hoa thì có hình ống. Hoa của ba kích thường nở rộ vào tầm khoảng tháng 5-6 hàng năm.
Quả ba kích có dạng hình cầu, và quả kép khi chín có màu đỏ, vào mùa quả của nó nó thì thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm.
Toàn thân của ba kích cũng đều sử dụng làm thuốc, Trong đó thì bộ phận có công dụng & tác dụng tốt nhất và được sử dụng nhiều nhất đó là củ (rễ) ba kích.
Thảo dược này chủ yếu phân bố ở các tỉnh thuộc miền núi phía bắc nước ta như: Ở Quảng Ninh, Phú Thọ, Sapa, và Hòa Bình, Lạng Sơn, và có ở Phú Thọ. Chúng thường mọc ở các vùng trung du và các vùng thuộc miền núi Bắc Bộ, và tại các vùng rừng thứ sinh, thì thường xen lẫn với các cây bụi và dây leo hay khác nhau.
Củ Ba kích chủ yếu sinh trưởng ở những nơi có độ cao trung bình so với mực nước biển là từ 100m, càng lên cao thì càng ít gặp.
Cây ba kích có mùa hoa nở từ tháng 5 đến tháng 6 hàng năm và mùa quả vào tầm từ tháng 8-10, cây có độ tuổi càng lâu thì sẽ có nhiều càng nhiều tác dụng và công dụng sẽ càng tốt. Tuy nhiên, nếu bạn muốn dùng thì sau 3 năm là có thể thu hoạch phần rễ và củ để điều chế thành thuốc.
Củ ba kích có rất nhiều thành phần hóa học khác nhau: anthraquinon, và acid hữu cơ tinh dầu, và antraglycozidnhựa, đường, ở ba kích tươi còn chứa vitamin C.
Ba kích là một vị thuốc nam rất quý, và được sử dụng từ lâu trong dân gian: Nó có tác dụng tráng dương, bổ thận, kiện gân cốt, và rất tốt cho các đấng mày râu. Các hoạt chất từ củ Ba kích có tác dụng tăng cường về chức năng sinh lý cho Nam giới. Đặc biệt trong củ ba kích, thì các nhà khoa học cũng tìm thấy nhiều nguyên tố vi lượng rất tốt cho sức khỏe.
Một trong các cách đơn giản nhất để chế biến củ Ba kích đó là ngâm ba kích với rượu. Đây là phương pháp tối ưu và để phát huy hết tác dụng của vị thuốc này
Đây cũng là cách đã được áp dụng từ lâu trong dân gian và từ ngàn đời xưa. Rượu ba kích được coi như là một loại xuân dược được các y gia thời xưa giành nhiều tâm sức để dâng lên vua chúa.
Rượu ba kích được cho là một trong những “biệt dược” nó có tác dụng mạnh mẽ nhất, chúng giúp nam giới “hoạt động” cả đêm không biết mệt mỏi, và được Vua chúa và các quan lại thời xưa rất ưa dùng.
Cách chế biến để ngâm: Ba kích sau khi được rửa sạch, phơi ráo nước sẽ được tách bỏ phần lõi, phần thị ba kích được giữ lại sử dụng.
Cách ngâm: Với 1kg củ ba kích tươi sau khi tách bỏ lõi có thể ngâm từ 2 – 4 lít rượu trắng ( Chú ý: Nên chọn loại rượu ngon từ 42 – 45 độ, và không nên ngâm quá nhiều rượu, như vậy nó sẽ làm mùi vị rượu ba kích sẽ không được đậm đà)
Cách sử dụng: Sau khi ngâm được 30 ngày là có thể sử dụng được(lưu ý ngâm càng lâu càng tốt nhé!).
Trong tự nhiên, có vô vàn những loại cây dược liệu quen thuộc với tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh cơ xương khớp rất tốt. Dưới đây là một số cây thuốc nam hỗ trợ điều trị gai cột sống hiệu quả
Mục lục Cây cỏ ngọt có tác dụng & công dụng chữa bệnh gì?, Cách dùng liều dùng và bài thuốc trị bệnh từ cỏ ngọt Cây cỏ ngọt là vị thuốc nam rất quý, thảo dược này được sử dụng từ lâu trong dân gian, nó có tác dụng chủ yếu là: có tác dụng ổn định huyết áp (giúp điều hòa huyết áp) đối với những người huyết …